Hiển thị tất cả 25 kết quả

TƯỢNG THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ CỦA ĐỨC PHẬT: Đơn vị bán tượng 10 vị tôn giả uy tín, giá tốt

Nhắc đến Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, không thể không nhắc đến Thập Đại Đệ Tử kiệt xuất nhất, được coi là những đệ tử vĩ đại nhất của Ngài.  Những tượng Thập Đại Đệ Tử là những tác phẩm nghệ thuật độc đáo và mang ý nghĩa sâu sắc trong đạo Phật. Những bức tượng này là biểu tượng của sự tuân thủ đạo đức và trí tuệ cao của 10 vị tôn giả hướng con người đến cái thiện. Để sở hữu những tượng Thập Đại Đệ Tử chất lượng thì việc tìm được đơn vị chế tác Tượng đá uy tín là không thể bỏ qua. Trong bài viết này, hãy cùng Tượng Đá Đức Toàn khám phá về tượng Thập Đại Đệ Tử của Đức Phật ngay nhé!

TƯỢNG THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ BAO GỒM NHỮNG AI?

tượng thập đại đệ tử

1. Tôn giả Xá Lợi Phất: Trí tuệ đệ nhất

tượng thập đại đệ tử

Xá Lợi Phất là con trai trong một gia đình danh giá Bà La Môn ở vùng Ubatissa, được xem như là trưởng tử của đức Phật và thường giảng dạy đồ chúng thay Đức Phật. Ngài đã hướng dẫn cho nhiều vị A La Hán đắc quả. Ngài luôn tỏ ra khiêm tốn, tận tụy và nhiệt tình nên được ngưỡng mộ từ chư Tăng và được Đức Phật ca ngợi với trí tuệ vượt trội. Ngài trở thành A La Hán đắc quả chỉ trong vòng 4 tuần sau khi xin được gia nhập giáo đoàn.

Xá Lợi Phất từ nhỏ đã tỏ ra thông minh nổi bật, học giỏi và được mọi người tôn trọng. Ngài có một người bạn thân là Mục Kiền Liên, cả hai là những môn đệ xuất sắc của một vị thầy nổi tiếng, đã đạt đến đỉnh cao của môn phái, nhưng vẫn cảm thấy không thỏa mãn. Khi gặp Ngài Assaji, một đệ tử của Phật (còn được gọi là A Tháp Bà Trì), Xá Lợi Phất nhanh chóng nhận ra chánh pháp và quy y Phật.

2. Tôn giả Mục Kiền Liên: Thần thông đệ nhất

tượng thập đại đệ tử

Ngài là con của một gia đình Bà La Môn vô cùng đanh tiếng. Ngài đã theo Tôn giả Xá Lợi Phất quy y cửa Phật và sau khoảng 7 ngày thì đã đắc quả A La Hán, nhờ sự hướng dẫn trực tiếp của các vị Đức Phật trong Định, lúc Ngài sống độc cư trong rừng. Ngài được Đức Phật khen ngợi và đại chúng công nhận ngài là Thần thông bậc nhất. Ngài đã rất nhiều lần thi triển thần những thông như phương tiện để có thể giáo hóa cứu độ chúng sinh. Ngài cùng với Xá Lợi Phất hướng dẫn những Tăng chúng, cũng như độ nhiều người được chứng đắc Thánh quả. Về sau, Ngài bị đã phái Ni Kiền Tử dùng lăn đá làm bị tử thương. Đức Phật đã xác nhận Ngài Mục Kiền Liên nhập Niết Bàn ngay ở chỗ thọ nạn, nơi Ngài đã bỏ thân tứ đại.

3. Tôn giả Ma Ha Ca Diếp (Mahakasyapa-Mahakassapa): Đầu Đà đệ nhất

tượng thập đại đệ tử

Trước hai vị tôn giả Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên, ngài đã được Đức Thế Tôn nhiếp hoá và được thế Thế Tôn cho là Đầu Đà Đệ Nhất. Sinh hoạt theo kiểu hạnh đầu đà là một kiểu sinh hoạt vô cùng đơn giản với mục đích tịnh hoá những tâm hồn vô cùng thích hợp với ai đang tu phạn hạnh giống như Ngài Ca Diếp. Sau khi đã xuất gia và tu hạnh Đầu Đà được 8 ngày thì ngài đã đắc quả A La Hán. Ngài vô cùng tinh thông con đường thiền định và nêu gương sáng cho chúng Tăng về những hạnh:”Ít muốn, biết đủ, tinh tân, viễn ly ”. Dù tuổi đã cao nhưng ngài thường độc cư trong rừng.

4. Tôn giả A Nâu Đà La (Aniruddha – Anurauddha): Thiên nhãn đệ nhất

tượng thập đại đệ tử

Ngài nổi tiếng trong tăng chúng vì là bậc thầy tu hành vô cùng thanh tịnh chưa bao giờ bị nữ sắc cám dỗ. Do đó, được rất nhiều người kinh trọng. Tuy nhiên, ngài có một tật nhỏ là rất ưa ngủ mỗi khi nghe Phật thuyết pháp. Ngài đã từng bị Đức Phật quở trách vì lý do này. Từ đó ngài đã lập hạnh “không ngủ” từ tối đến sáng, từ tảng sáng cho đến đêm khuya. Ngài đã ngồi mở to đôi mắt của mình nhìn vào khoảng không, không được chớp mắt cho đến một hôm khi đôi mắt của ngài xưng vù lên và mù đi. Chính nhờ Đức Phật đã cẩm tay và chỉ dạy cho ngài may áo cũng như dạy những phương pháp tu định để có thể khiến cho đôi mắt được sáng lại. Ngài đã thực hành một cách triệt để nên đôi mắt của ngài đã sáng lại và chứng được thiên nhãn thông, dù cho xa gần, dù cho trong ngoài thì mắt ngài đều sáng rõ.. Ngài đã chứng đắc pháp này và thấy 3 cõi như một quả Amla được cầm ở trên tay và được ấn chững từ Phật là thiên nhãn đệ nhất.

5. Tôn giả Tu Bồ Đề (Subhuti): Giải Không đệ nhất

tượng thập đại đệ tử

Theo như truyền thuyết của kinh sách Đại Thừa thì lúc mới sanh, trong gia đình của ngài toàn hiện ra những triệu chứng “không”. Các đồ vật ở trong nhà từ khu vãi, kho lẫm,… mọi vật đều biến đâu mất hết. Chỉ thuần tịnh được mộ mùi hương chiên đàn và những hào quang sáng soi chấn động những 3 cõi. khi được hỏi về ý nghĩa của điểm lạ này thì những thầy tướng đã bảo rằng đó chính là điều cực lành. Rồi nhân cũng sẽ vì điểm”không” ấy nên cha mẹ đã đặt tên cho ngài là Tu Bồ Đề chính nghĩa là Không Sanh. Lại cũng sẽ có nghĩa là Thiện Cát (Tốt lành) hay Thiện Hiện(chỉ hiện điểm tốt).

6. Tôn Giả Phú Lâu Na (Purna – Punna): Thuyết pháp đệ nhất

tượng thập đại đệ tử

Tôn giả Phú Nâu Na được gọi là “Phú-lâu-na Di-đa-la-ni-tử”. Phú Nâu Na thực chất chỉ là tên gọi tắt. Danh hiệu của ngài dài như thế chính bởi biểu hiện cho Tôn giả khi ngài thuyết pháp cũng trường mãn vô cùng. Danh xưng của Ngài khi được dịch sang tiếng Trung Hoa thì có nghĩa là “Mãn Từ Tử”. Đức Phật thường ngợi khen biện tài ngôn luận của Tôn giả trước đại chúng.

7. Tôn giả Ca Chiên Diên (Katyayana – Kaccayana, Kaccana): Luận Nghị đệ nhất

tượng thập đại đệ tử

Ngài có một tài năng vô cùng đặc biệt là dùng lời nói vô cùng đơn giản nhưng khiến cho những ai vấn nạn của Ngài đều phải được thần phục. Trong suốt quá trình hành hoá, nhờ có tài nghị luận vô cùng xảo diệu, Ngài đã cảm hoá được nhiều người, khiến cho họ tỉnh ngộ để trở về với Tam bảo, sống một cuộc đời thanh thản và an vui.

8. Tôn giả Ưu Ba Ly (Upali): Trì giới đệ nhất

tượng thập đại đệ tử

Ưu Ba Ly là vị tôn giả vốn thuộc giai cấp nô lệ Thủ Đà La. Ngài xuất thân là làm một người thợ cạo tóc, hầu hạ ở trong vương cung. Ngày Phật trở về thăm Ca Tỳ La vào lần đầu tiên, chấp thuận cho những vương tử xuất gia thì Ưu Ba Ly đã tủi hổ cho phận mình khi sanh ra ở chốn hạ tiện. Ở thế gian phải làm thân nô lệ cũng đã đành, muốn lìa khỏi thế gian để đi tu cũng không được phép. Ngài chính là nô lệ đầu tiên được Đức Phật cho xuất gia và thu nhận vào trong tăng đoàn. Sau một thời gian ngắn xuất gia tu thiền thì Ngài đã chứng quả A La Hán. Ngài đã được Đức Phật cho là vị đệ nhất Trì giới, được giao nhiệm vụ xử lý và tuyên luật.

9. Tôn giả A Nan(Ananda): Đa Văn đệ nhất

tượng thập đại đệ tử

Ngài chính là em họ Đức Phật. Khi Đức Phật về thăm hoàng cung, ngài đã xuất gia. Ngài là vị tỳ kheo đệ nhất ở 5 phương diện như: Đa văn, cảnh giác, sức khỏe đi bộ, lòng kiên trì và hầu hạ chu đáo. Ngài được đề nghị làm thị giả của Đức Phật khi Đức Phật được 56 tuổi. A Nan đã hoan hỷ chấp thuận nhưng với điều kiện: Thế Tôn phải từ chối 4 việc cũng như phải chấp thuận 4 việc: Từ chối : không cho tôn giả y, đồ ăn, phòng ở riêng và mời ăn. Chấp thuận: Thế Tôn cho phép nếu Tôn giả đươc thí chủ mời đi thọ trai. Nếu có những người từ xa đến phải xin ý kiến, Thế Tôn chỉ cho phép khi A Nan giới thiệu. Thế Tôn cho A Nan yết kiến khi Ngài gặp điều khó xử. Thế Tôn giảng lại những giáo lý cho ; Ngài, trong những lúc A Nan vắng mặt.

10. Tôn giả La Hầu La (Rahula): Mật hạnh đệ nhất

tượng thập đại đệ tử

Ngài là chính con của cha là Thái tử Tất Đạt Đa và mẹ là công chúa Da Du Đà La. Khi trở về thăm quê lần đầu tiên thì Phật đã  tìm cách đưa La Hầu La đi để xuất gia, giao cho Xá Lợi Phất để dạy bảo. Được Phật và Xá Lợi Phất đã từ mẫn giáo hoá, tập khí cương cường của dòng máu vương giả ở trong người La Hầu La mỗi ngày mỗi lạt phai và tánh tình lần lần trở nên ôn hoà nhu thuận. Ngài nghiêm trì ở giới luật, tinh tấn đạo tâm, quyết tâm luyện mật hạnh. Sau một thời gian tu luyện thì mật hạnh và từ câu nói đơn giản của Phật“ Hãy nhìn vào vạn tượng sum la kia và rồi nhìn lui tâm niệm, thân thể của mình, để xem thử có gì đang đứng yên một chỗ không ? Vô thường ! Vô thường tất cả ! Nên biết như thế và đừng để cho tâm chấp trước mắc vào đâu cả ”. Chiêm nghiệm theo lời Phật dạy, Ngài đã chứng Mật hạnh và được Đức Phật khen ngài  là Mật hạnh đệ nhất.

Ý NGHĨA BỘ TƯỢNG THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ CỦA PHẬT

Nhìn vào danh sách 10 đệ tử tiêu biểu này, ta thấy rõ đây là những người có vai trò quan trọng trong công cuộc truyền bá Phật pháp của Đức Phật. Họ là những “cánh tay phải” đáng tin cậy, đóng góp tích cực để đảm bảo rằng công việc độ sinh hoàng pháp của Đức Phật được hiệu quả và mở rộng ra khắp Ấn Độ thời đó, và những công đức của họ vẫn được truyền bá và kính ngưỡng đến ngày nay.

Bộ tượng thập đại đệ tử thể hiện 10 cá nhân đáng ngưỡng mộ với những phẩm chất, lòng tin và sự tận hiến đặc biệt. Mẫu tôn giả là những biểu tượng của trí tuệ, hoà bình, thông thái, giải thoát và khả năng nhìn thấu tất cả mọi sự vụ. Họ giúp con người hiểu rõ hơn về sự thật và giải thoát khỏi nỗi đau trong cuộc sống. Nhờ họ, mọi người có thể hiểu rõ được triết lý của Đức Phật, tránh xa sự tham lam và ám ảnh vật chất, và từ đó tự nhận thức để sống một cuộc sống an lành, hướng tới sự phát triển và hạnh phúc, tránh xa mọi hành vi xấu xa. Thật quan trọng là chúng ta không nên lưu tâm quá nhiều vào quá khứ, mà thay vào đó hãy tập trung vào một tương lai tươi sáng và tốt đẹp hơn.

Sự tôn kính và thờ phụng bộ tượng thập đại đệ tử là biểu tượng của việc loại bỏ bóng tối và hướng dẫn con người điều thiện, hướng tới những giá trị tốt đẹp, giúp xa lìa khổ đau và tìm kiếm hạnh phúc thực sự trong cuộc sống.

NHỮNG MẪU TƯỢNG THẬP ĐẠI ĐỂ TỬ ĐƯỢC ƯA CHUỘNG

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

tượng thập đại đệ tử

ĐẶT TƯỢNG THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ Ở ĐÂU?

Ngoài các tu viện, chùa chiền và tịnh xá, ngày nay có nhiều gia đình Phật tử đã chọn thờ tự tượng các vị thánh tại nhà, với cùng một ý nghĩa như chúng tôi đã chia sẻ ở trên.

Trong việc đặt tượng các vị thánh, vị trí nên được chọn sao cho tượng đặt ở mức độ ngang tầm mắt, để tôn trọng và tránh việc coi thường. Ngoài ra, cần tránh đặt tượng trước mặt tượng hoặc đối diện với những nơi như nhà vệ sinh, phòng ngủ hoặc bàn ăn, vì những nơi này không mang tính thanh tịnh.

MÔ TẢ TƯỢNG THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ BẰNG ĐÁ.

Bộ tượng thập đại đệ tử được chạm khắc từ các loại đá khác nhau hiện nay. Mỗi tượng đều thể hiện sự tinh xảo và thẩm mỹ qua từng chi tiết, như dáng hình, tư thế tay…

  • Tượng của Tôn giả Xá Lợi Phất được khắc hoạ với nét mặt khiêm tốn, nhiệt tình, tận tụy trong tư thế ngồi thiền với hai tay úp vào nhau đặt ngang bụng.
  • Tôn giả Mục Kiền Liên có nét mặt thần thông, khoác áo cà sa và tay phải cầm bát cơm, tay trái cầm quyền trượng.
  • Tượng của Tôn giả Ma Ha Ca Diếp mang nét mặt thanh tịnh hiền hoà, với bộ âu dài, tay phải cầm gậy và tay trái cầm bát to.
  • Tôn giả A Nâu Đà La hiện lên với hình ảnh tinh thông, đôi mắt mở to, khắp người tỏa ra ánh sáng, và trên tay phải cầm bát đặt ngang bụng.
  • Tượng Tôn giả Tu Bồ Đề hiện lên với hình ảnh ngồi thiền, tay trái ngửa đặt ngang bụng và tay phải hướng lên trên trong thờ tụng.
  • Tôn giả Phú Lâu Na được khắc hoạ với miệng như đang nói, đầu có ánh hào quang. Tay phải của Ngài đang chỉ sang một hướng còn tay trái đang để sát ngực, hướng lên trên.
  • Tượng Tôn giả Ca Chiên Diên có nét mặt hiền hậu, miệng hơi mỉm cười.
  • Tôn giả Ưu Ba Ly hiện lên với nét mặt cương nghị, đi chân trần và trên tay cầm bát.
  • Tượng Tôn giả A Nan có nét mặt cương nghị nhưng rất hiền hoà, đang khoác áo cà sa.
  • Tôn giả A Hầu La là bức tượng đá vô cùng ôn hoà nhu thuận, đang chắp 2 tay hướng về Phật.
  • Mỗi bức tượng đều thể hiện sự tôn trọng và lòng thành kính của con người dành cho 10 vị đệ tử xuất sắc của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

CHỌN LOẠI ĐÁ GIA CÔNG TƯỢNG THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ

Việc chọn loại đá phù hợp để gia công bộ tượng thập đại đệ tử là một quyết định quan trọng đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng. Để thể hiện sự tôn vinh và trân trọng những vị thánh xuất chúng, chúng ta cần tìm hiểu về tính chất và ý nghĩa của từng loại đá để thể hiện tốt nhất nét đẹp và phẩm chất của từng vị đệ tử.

Đá trắng mịn là sự lựa chọn thích hợp để chạm khắc các tượng thầm lặng, khiêm tốn, thể hiện sự thanh tịnh và tinh khiết trong tâm hồn của Tôn giả Xá Lợi Phất và Tôn giả Ma Ha Ca Diếp. Đây là loại đá nhẹ nhàng, nhưng đầy uyển chuyển trong từng chi tiết của tượng.

Đá trắng xanh có thể được sử dụng để chạm khắc các vị thánh mang nét mặt trí tuệ, sáng suốt như Tôn giả Mục Kiền Liên và Tôn giả A Nâu Đà La. Đá trắng xanh thường mang nét đẹp lãng mạn, nhưng vẫn đủ mạnh mẽ để tôn lên sự thông thái và hạnh phúc trong đôi mắt và nụ cười của các vị thánh này.

Đá trắng vân là một lựa chọn tuyệt vời để thể hiện những nét đẹp tao nhã và truyền thống của Tôn giả Ca Chiên Diên và Tôn giả Ưu Ba Ly. Những đường vân tự nhiên trên bề mặt đá tạo ra sự độc đáo và tinh tế, giúp tượng thể hiện nét tươi trẻ và thanh nhã của hai vị đệ tử này.

Tuy nhiên, quyết định cuối cùng về loại đá nào sẽ được sử dụng cần phải dựa trên ý nghĩa và tâm hồn của từng vị thánh, cùng với sự am hiểu về công nghệ chạm khắc và tinh hoa nghệ thuật của người gia công. Việc thể hiện sự kỳ diệu và vẻ đẹp của thập đại đệ tử trong từng tác phẩm chạm khắc là mục tiêu mà chúng ta cần đặt lên hàng đầu để tôn vinh và ghi nhớ những vị thánh xuất chúng của Phật giáo.

TƯỢNG ĐÁ ĐỨC TOÀN – ĐƠN VỊ CUNG CẤP 10 VỊ TÔN GIẢ ĐỆ TỬ CỦA ĐỨC PHẬT UY TÍN, CHẤT LƯỢNG, GIÁ TỐT

tượng đá đức toàn

Tượng Đá Đức Toàn là một đơn vị cung cấp tượng Thập Đại Đệ Tử uy tín, chất lượng với mức giá tốt nhất. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành điêu khắc đá, Tượng Đá Đức Toàn cam kết mang đến những tác phẩm tượng đá Thập Đại Đệ Tử, tượng Phật bằng đá, Tượng A-di-đà,… với chất lượng tuyệt vời và giá cả cạnh tranh.

Tượng Đá Đức Toàn tự hào là một trong những đơn vị hàng đầu về sản xuất và cung cấp tượng đá, luôn tuân thủ tiêu chuẩn cao nhất về nghệ thuật điêu khắc và sự tỉ mỉ trong từng chi tiết. Sản phẩm của nơi đây được chế tác bằng các loại đá tự nhiên chất lượng cao, mang đến vẻ đẹp tự nhiên và sự trường tồn vượt thời gian.

Không chỉ tập trung vào chất lượng, Tượng Đá Đức Toàn cũng chú trọng đến sự hài lòng của khách hàng. Nơi đây cam kết cung cấp giá trị tốt nhất cho khách hàng thông qua việc cung cấp giá cả hợp lý và linh hoạt để đáp ứng mọi yêu cầu và ngân sách của khách hàng.

Với đội ngũ nghệ nhân giàu kinh nghiệm, nơi đây đảm bảo rằng mỗi tượng đá Thập Đại Đệ Tử được tạo ra là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo và tuyệt vời. Hãy đến với Tượng Đá Đức Toàn để trải nghiệm sự chuyên nghiệp và khám phá những tượng đá Thập Đại Đệ Tử tuyệt đẹp, mang ý nghĩa sâu sắc của Phật giáo ngay nhé!

Thông tin Tượng Đá Đức Toàn – Cơ Sở Điêu Khắc Đá Mỹ Nghệ Đức Toàn số 1 tại Đà Nẵng
Mọi nhu cầu tìm mua tượng đá quý khách xin vui lòng liên hệ với Tượng Đá Đức Toàn qua emailhotline, hoặc inbox trực tiếp Facebook, Zalo, Viber để được tư vấn trực tiếp cho bạn.

Trên đây, Tượng Đá Đưc Toàn đã mang đến bạn những thông tin hữu ích về Tượng Thập Đại Đệ Tử. Hi vọng với những thông tin trên có thể giúp bạn sở hữu được những bức tượng ưng ý nhất nhé!

Một số câu hỏi về Tượng Thập Đại Đệ Tử

Tượng Thập Đại Đệ Tử là gì?

Tượng Thập Đại Đệ Tử là bộ tượng gốm có hình 10 người đàn ông tên là Thập Đại Đệ Tử, đại diện cho 10 nhân phẩm cao đẹp trong đạo đức của người Trung Hoa.

Thập Đại Đệ Tử được xem như những nhân phẩm gì?

Thập Đại Đệ Tử được xem là những người có đức tính cao đẹp, gồm: Hiền, Thông, Nhân, Nghĩa, Tín, Trí, Dũng, Lành, Tự và Tinh.

Tại sao Tượng Thập Đại Đệ Tử lại được coi là tượng linh thiêng?

Tượng Thập Đại Đệ Tử được coi là tượng linh thiêng bởi vì họ đại diện cho 10 nhân phẩm đạo đức cao đẹp của người Trung Hoa, và được coi là biểu tượng của sự tinh khiết và trung thực.

Tượng Thập Đại Đệ Tử được sử dụng như thế nào trong văn hóa Trung Quốc?

Tượng Thập Đại Đệ Tử thường được sử dụng như một vật phẩm trang trí trong các ngôi nhà, văn phòng và các không gian công cộng khác nhau, để đem lại sự may mắn và tinh thần đạo đức cho người sử dụng.

Có những điều cần lưu ý khi sử dụng Tượng Thập Đại Đệ Tử trong phong thủy không?

Trong phong thủy, Tượng Thập Đại Đệ Tử được coi là một biểu tượng của sự đức tính và sự tinh khiết, tuy nhiên cần lưu ý không đặt tượng ở những nơi đầy xúc tác hoặc những nơi không phù hợp với sự linh thiêng của tượng. Ngoài ra, khi sử dụng Tượng Thập Đại Đệ Tử, cần có ý thức đạo đức cao đẹp để tôn trọng giá trị của tượng.